Bài viết hôm nay, Topchiase24h sẽ hướng dẫn soạn văn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy – Trang 121 SGK Ngữ văn 7 tập 2 ngắn gọn và đầy đủ nhất. Dưới đây là bài soạn văn tham khảo cho các em.
I. Dấu chấm lửng
Câu 1
Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để:
a. Tỏ ý vẫn còn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê
b. Tâm trạng hoảng sợ của người nói.
c. Sự xuất hiện bất ngờ
Câu 2
Công dụng của dấu chấm lửng:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
II. Dấu chấm phẩy
Câu 1
Chức năng của dấu chấm phẩy
a. Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của câu ghép.
Có thể thay bằng dấu phẩy và nội dung của câu không bị thay đổi.
b. Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.
Không thể thay bằng dấu phẩy vì
Câu 2
Công dụng của dấu chấm phẩy:
– Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
– Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
III. Luyện tập
Câu 1
Dấu chấm lửng dùng để:
a. Dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
b. Biểu thị câu hỏi bị bỏ dở
c. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ
Câu 2
Công dụng của dấu chấm phẩy:
a. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
b. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
c. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
câu 3
Viết đoạn văn: có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Ca Huế trên sông Hương từ xưa đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng của miền đất thơ mộng này. Ca Huế nổi tiếng với sự đa dạng về các điệu hò hò đưa linh, hò giã gạo,..; các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam,… hay các điệu lí các điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. Nếu đến Huế, hãy nán lại để thưởng thức một buổi ca Huế trên thuyền rồng, trôi nhẹ nhàng theo từng dòng nước trên sông Hương nhé.
Nguồn: Tổng hợp
>> Xem thêm: Soạn văn bài “Quan Âm Thị Kính” ngắn gọn nhất