Bài viết hôm nay, Topchiase24h sẽ hướng dẫn soạn văn Câu trần thuật đơn – Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 2 ngắn gọn và đầy đủ nhất. Dưới đây là bài soạn văn tham khảo cho các em.
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Câu 1
Các câu dưới đây được dùng làm gì?
- Câu 1, 2, 6, 9: Dùng để kể, tả, nêu ý kiến
- Câu 3, 4, 5, 8: Dùng để bộc lộ cảm xúc
- Câu 6: Dùng để hỏi
- Câu 7: Dùng để cầu khiến
Câu 2
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật
C1: Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
C2: Tôi mắng.
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: mắng
C3: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
- Chủ ngữ: chú mày – ta
- Vị ngữ: hôi như cú mèo thế này – nào chịu được.
C4: Tôi về không một chút bận tâm
- Chủ ngữ: Tôi
- Vị ngữ: về không một chút bận ntaam
Câu 3
– Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:
- Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
- Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Tôi về không một chút bận tâm
– Câu do 2 cặp chủ vị tạo thành:
- Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
II. Luyện tập
Câu 1
– Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
=> Dùng để tả cảnh.
– Từ khi có vịnh Bắc Bộ…như vậy.
=> Nêu ý kiến nhận xét
Câu 2
Các câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Câu 3
Cả 3 ví dụ đều:
- Giới thiệu nhân vật phụ trước.
- Miêu tả việc làm, hoạt động của các nhân vật phụ
Câu 4
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn miêu tả hoạt động của nhân vật.
Câu 5
Chính tả
Nguồn: Tổng hợp
>> Xem thêm: Soạn văn Cây tre Việt Nam (Thép Mới)